The reason why Flappy Bird was removed from App Store and Google Play

Games are grotesque.
I’m not talking about games like Grand Theft Auto or Manhunt, games whose subjects are moral turpitude, games that that ask players to murder, maim, or destroy. I mean games in general, the form we call “games.” Games are gross, revolting heaps of arbitrary anguish. Games are encounters with squalor. You don’t play a game to experience an idea so much as you do so in an attempt to get a broken machine to work again.
In this way, games are different from other media. Sure, a movie or a book or a painting can depict squalor, can attune us to the agony of misfortune. But unlike film and literature, games do not primarily depict human events and tell stories. And unlike sports, games do not primarily showcase physical prowess. We don’t watch or read games like we do cinema and novels and paintings, nor do we perform them like we might dance or football or Frisbee. Rather, we do something in-between with games. Yes, we “play” games like we do sports, and yes, games bear “meaning” as do the fine and plastic arts. But something else is at work in games. Games are devices we operate.
Sometimes that operation simulates piloting a mecha or a pro athlete or a space marine, but more frequently it entails more mundane activities: moving cards between stacks as in Klondike solitaire; swapping adjacent gems as in Bejeweled; directing a circular, discarnate maw as in Pac-Man. Some machinery is fantastic, but most is ordinary, forgettable, broken.
If you look past the familiar shimmer of Super Mario Bros. and Super Bowl Sunday, there in the middle you will find the unsung paragons of gaming: games like Chess and Go and Backgammon; Tic-Tac-Toe and Dots and Boxes and Crosswords; Monopoly and Candy Land and Sorry!. These are games that frustrate more than they titillate, because operating them involves minimal effort yet considerable misery. It’s not the misery of boredom or stupidity, but the misery of repetition. The misery of knowing what you want to accomplish but not being able to, whether thanks to the plodding pace of a child’s board game, or the bottomless strategic depth of a folk classic. Whereas football yields its beauty through the practiced triumph of the human body and will over circumstance, Sorry! delivers only the stupid, gratuitous anguish caused by our decision to play it in the first place.

Every now and then a game comes along that forces us to admit this inconvenient truth of games. Recently, we have been graced with such a one, a free mobile throwaway called Flappy Bird. The game was first released last summer, but as the year wound down it experienced an unexpected surge in popularity. By the start of 2014, the game had nested itself at the top of the Apple App Store free charts.
Flappy Bird is a stupid game. You control a bird so cute as to signal deformity. Tapping the screen causes the bird to flap, making it rise slightly before quickly falling. The game asks only that you pilot the bird through narrow passageways between two green, Super Mario-style pipes that issue from the top and bottom of the screen. A point is awarded for every pipe you pass. But touch anything and the cute bird tumbles beak-first into the ground: game over.

What is Flappy Bird? How did it succeed in the games industry?

flappy bird game on android, ios

The important thing to make a game success is "Know what the player want".
So that why everyone in the games industry is trying to figure out what "the people" want, and Flappy Bird is not an exception.
The big players in the AAA sector believe the people want military shooters and open-world games full of the old ultra violence. The indie community believes that what people really want is experimental games with heart and a unique visual sensibility. And puzzle platformers. And roguelikes.
The mobile and social game companies, like Zynga and King, are of the opinion that people want something inoffensive to click on every now and then, but not too often, unless they’ve got cash to spend.
Recently, the people have spoken, and what they’ve said might come as a shock to many of the prognosticators and taste makers across the video game business. It turns out that what the people really want, for the moment at least, is Flappy Bird.

The truth behind jailbreak tool - How can Evasi0n make a FREE jailbreak tool for iOS?

Each year, fans and hackers always waiting eaglerly the iOS jailbreak event (it's a major event). This year, people still waiting the jailbreak for iOS, but something has changes: jailbreaks becomes big business.
jailbreak IOS TaiG marketing

For example, Evasi0n's hacker team jailbreak both iOS 6 and iOS 7. After jailbreak iOS 7, iPhone users with Chinese language found that a program automatically installed named "TaiG". TaiG is an App Market which offered Chinese-language apps, and the important is thousand iOS app "cracked" (pirated, no license required).

The group made "around a million dollars" in placement fees for adding TaiG to Chinese iPhones. While the actual number is currently unknown, my source explained that the rumors were true and that the fee was well within that “order of magnitude.”
The Evasi0n team, for their part, responded online to allegations that they had been paid to put pirated app stores on users’ phones:
"Yes, we have benefitted financially from our work, just as many others in the jailbreak community have, including tweak developers, repo owners, etc. Any jailbreak from us will always be free to the users but we believe we have a right to be compensated in an ethical way, just as any other developer. However, the interests of the community will always be the most important thing to us. When releasing the jailbreak, we pledged all our donations to foundations supporting the interests of the community. We are deeply upset at how we have inadvertently distressed the community and we are focused on fixing it.".

Evasi0n also said that TaiG have many pirated app: "We are very upset that despite our agreement and review by their team, piracy was found in the store. It was not acceptable and they have been strenuously working to resolve the problem in good faith, and have removed all instances of it that we have brought to their attention".

Jay Freeman, a developer with nick name "saurik"creator of Cydia, said: "The jailbreak works and people should use it". Cydia is a popular “feature store” that allows users to shop for tweaks and updates to their iPhone’s OS.
"The thing that bugs me [about TaiG] is there’s tons of piracy in it. We’re not about piracy. It used to be that if you wanted to pirate you did have to jailbreak. That’s no longer the case. But people still look at us we’re those pirate assholes", said Freeman.

Jailbreaking is a business now. Saurik himself makes a living off of having his app installed on jailbroken phones and the Evasi0n team, among others, make money selling space in their apps. In short, things have come a long way since the lone hacker spent time cracking iOS in his spare time.

What does the TaiG partnership mean? Very little, in the long run. Even George Hotz (nick name Geohot), a well-known early iPhone jail breaker, attempted to sell his own jailbreak technique to unidentified buyers for $350,000 to a commercial customer.
In the end, Evasi0n released theirs for free, heading potential for-pay jail breakers off at the pass. That they made money for adding TaiG, in fact, should be immaterial.

Everyone want their work paid. Freeman also said that "Evasi0n do good work and I think they deserve money for it". That the TaiG app store contains pirated material, however, is another matter entirely. Now that jailbreaking is a business, people want to get paid, but not this way.

Source: TechCrunch

Tại sao Evasi0n lại có thể làm jailbreak cho iOS miễn phí?

Mỗi năm, người hâm mộ và cả giới hacker đều luôn phấn khích chờ đợi sự kiện iOS được jailbreak. Năm nay, "không khí lễ hội" trong những ngày chờ đợi jailbreak cho iOS vẫn không thay đổi, song một vài thứ đã thay đổi: jailbreak bây giờ đã trở thành một ngành kinh doanh có giá trị lớn.
jailbreak IOS TaiG marketing

Thử lấy ví dụ về Evasi0n, đội ngũ hacker đã jailbreak cả iOS 6 và iOS 7. Sau khi đã jailbreak iOS 7, những người sử dụng iPhone với ngôn ngữ bằng tiếng Trung sẽ thấy một chương trình được tự động cài có tên "TaiG". TaiG là một chợ ứng dụng có rất nhiều ứng dụng bằng tiếng Trung và quan trọng nhất là hàng nghìn ứng dụng iOS đã bị "crack" (bẻ khóa, không yêu cầu bản quyền).
Các thông tin bên lề cho rằng Evasi0n đã thu được "khoảng 1 triệu đô la" khi đem TaiG lên iPhone bằng tiếng Trung. Trong khi con số cụ thể không được công bố, các nguồn tin nội bộ của TechCrunch cho biết con số thật hoàn toàn "đạt đến tầm vóc" triệu đô.
Evasi0n cũng đã đưa ra tuyên bố chính thức của mình:
"Đúng vậy, chúng tôi đã hưởng lợi về mặt tài chính từ thành quả lao động của chúng tôi, cũng giống như là những người khác trong cộng đồng jailbreak… Tất cả các jailbreak từ chúng tôi sẽ luôn được cung cấp miễn phí, song chúng tôi có quyền được trả tiền một cách hợp với đạo đức, giống như các nhà phát triển khác. Tuy vậy, lợi ích của cộng đồng sẽ là điều quan trọng nhất với chúng tôi. Khi phát hành jailbreak, chúng tôi hứa sẽ dùng tất cả các khoản được tặng vào việc hỗ trợ lợi ích của cộng đồng. Chúng tôi rất buồn vì đã làm phiền lòng cộng đồng jailbreak và sẽ tập trung sửa vấn đề này".
Evasi0n cũng đưa ra nhận định về vấn đề TaiG có quá nhiều ứng dụng vi phạm bản quyền: "Chúng tôi rất phiền lòng rằng mặc dù đã có thỏa thuận và đội ngũ chúng tôi đã xem xét kỹ, TaiG vẫn có phần mềm vi phạm bản quyền. Đây là điều không chấp nhận được và chúng tôi đã làm việc rất nhiều để giải quyết vấn đề một cách hợp lý, và cũng đã loại bỏ tất cả các trường hợp vi phạm tìm thấy".
Jay Freeman, một nhà phát triển với tên gọi "saurik" và cũng là người sáng lập ra Cydia, cho biết: "Bản jailbreak này hoạt động tốt và mọi người nên sử dụng chúng". Cydia là một "chợ" phần mềm cho phép người dùng nâng cấp và tùy chỉnh iOS tùy ý sau khi đã jailbreak.
"Điều làm tôi khó chịu về TaiG là có quá nhiều ứng dụng vi phạm bản quyền. Chúng tôi không muốn hỗ trợ cho việc vi phạm bản quyền. Đã có thời nếu bạn muốn dùng ứng dụng vi phạm bản quyền bạn phải jailbreak, nhưng điều này đã không còn là sự thật. Nhưng mọi người vẫn coi chúng tôi là những kẻ vi phạm bản quyền tồi tệ", Freeman khẳng định.
Jailbreak đã trở thành một ngành kinh doanh. Saurik có thể kiếm sống bằng Cydia, vốn được cài lên các smartphone/tablet được jailbreak. Evasi0n có thể kiếm tiền bằng cách "quảng bá" cho chợ ứng dụng của bên thứ 3. Có thể nói rằng thời kì "một anh hacker ngồi trong phòng jailbreak iOS cho vui" đã kết thúc từ rất lâu rồi.
Trước đây, hacker Geohot (tên thật George Hotz) đã từng bán kỹ thuật jailbreak của mình với giá 350.000 USD (gần 8 tỷ đồng). Trong khi đó, Evasi0n cung cấp bản jailbreak miễn phí và việc họ đưa thêm TaiG vào ứng dụng của mình có lẽ là cách khác để kiếm tiền từ việc cung cấp miễn phí của mình.
Tất cả mọi người đều muốn được trả tiền cho thành quả lao động của mình. Freeman cũng khẳng định "Evasi0n đã thực hiện một công việc rất tốt, và họ đáng được trả tiền". Song, việc chợ ứng dụng TaiG có quá nhiều ứng dụng vi phạm bản quyền lại là một vấn đề khác cần xét tới. Khi jailbreak đã trở thành một ngành kinh doanh, con người vẫn cần phải kiếm tiền một cách hợp pháp.

Theo: VN-Review

Apple released iOS 7.0.3 with iCloud KeyChain, iMessage fixes, motion sickness

With the new release version - iOS 7.0.3, user can turn on the feature "Reduce Motion" (the Motion that cause some laggy to device) (on iPhone 4 without iOS 7.0.3 there is no "Reduce Motion" option but now it available on iOS 7.0.3), and user can reuse the ability to search Wikipedia and Web from Spotlight Search.

When using iOS 7.0.3, user can easily store password with iCloud Keychain (secured) with the Password Generator embedded to Safari so user can create random password that hard to guess.

Below is the full details from Apple about iOS 7.0.3:
This update contains improvements and bug fixes, including:
  • Adds iCloud Keychain to keep track of your account names, passwords, and credit card numbers across all your approved devices
  • Adds Password Generator so Safari can suggest unique, hard-to-guess passwords for your online accounts
  • Updates lock screen to delay display of "slide to unlock" when Touch ID is in use
  • Adds back the ability to search the web and Wikipedia from Spotlight search
  • Fixes an issue where iMessage failed to send for some users
  • Fixes a bug that could prevent iMessage from activating
  • Improves system stability when using iWork apps
  • Fixes an accelerometer calibration issue
  • Addresses an issue that could cause Siri and VoiceOver to use a lower quality voice
  • Fixes a bug that could allow someone to bypass the Lock screen passcode
  • Enhances the Reduce Motion setting to minimize both motion and animation
  • Fixes an issue that could cause VoiceOver input to be too sensitive
  • Updates the Bold Text setting to also change dial pad text
  • Fixes an issue that could cause supervised devices to become un-supervised when updating software

Sponsors